Kế toán cho người mới bắt đầu Quy trình luân chuyển chứng từ Tải về toàn bộ Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Tải về toàn bộ Luật Thương mại số 36/2005/QH11

664

Luật Thương mại số 36/2005/QH11 điều chỉnh đối với các hoạt động thương mại thực hiện trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Luật Thương Mại số 36/2005/QH11 cho đến nay vẫn còn hiệu lực thi hành. Mời bạn đọc tham khảo và tải về tại bài viết sau.

Tải về miễn phí Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Tải về Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Luật này được ban hành ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006. Luật này thay thế Luật thương mại ngày 10/5/1997.

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi. Bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Theo đó, Luật Thương mại áp dụng cho các đối tượng gồm:

  • Thương nhân hoạt động thương mại.
  • Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại.

Để xem chi tiết bạn đọc tải về Luật Thương mại TẠI ĐÂY.

Kết cấu của Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Luật này gồm 9 Chương và 324 Điều. Chi tiết như sau:

CHƯƠNG I:  NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Áp dụng Luật thương mại và pháp luật có liên quan

Điều 5. Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế

Điều 6. Thương nhân

Điều 7. Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân

Điều 8. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại

Điều 9. Hiệp hội thương mại

Điều 10. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại

Điều 11. Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại

Điều 12. Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thiết lập giữa các bên

Điều 13. Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại

Điều 14. Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

Điều 15. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại

Điều 16. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

Điều 17. Quyền của Văn phòng đại diện

Điều 18. Nghĩa vụ của Văn phòng đại diện

Điều 19. Quyền của Chi nhánh

Điều 20. Nghĩa vụ của Chi nhánh

Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Điều 22. Thẩm quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam

Điều 23. Chấm dứt hoạt động tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài

CHƯƠNG II: MUA BÁN HÀNG HÓA

Điều 24 – Điều 40

Điều 24. Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá

Điều 25. Hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện

Điều 26. Áp dụng biện pháp khẩn cấp đối với hàng hóa lưu thông trong nước

Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế

Điều 28. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

Điều 29. Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hoá

Điều 30. Chuyển khẩu hàng hoá

Điều 31. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

Điều 32. Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Điều 33. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và quy tắc xuất xứ hàng hóa

Điều 34. Giao hàng và chứng từ liên quan đến hàng hóa

Điều 35. Địa điểm giao hàng

Điều 36. Trách nhiệm khi giao hàng có liên quan đến người vận chuyển

Điều 37. Thời hạn giao hàng

Điều 38. Giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận

Điều 39. Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng

Điều 40. Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng

Điều 41 – Điều 60

Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng

Điều 42. Giao chứng từ liên quan đến hàng hoá

Điều 43. Giao thừa hàng

Điều 44. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng

Điều 45. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá

Điều 46. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá

Điều 47. Yêu cầu thông báo

Điều 48. Nghĩa vụ của bên bán trong trường hợp hàng hóa là đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Điều 49. Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá

Điều 50. Thanh toán

Điều 51. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng

Điều 52. Xác định giá

Điều 53. Xác định giá theo trọng lượng

Điều 54. Địa điểm thanh toán

Điều 55. Thời hạn thanh toán

Điều 56. Nhận hàng

Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định

Điều 58. Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định

Điều 59. Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển

Điều 60. Chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hoá đang trên đường vận chuyển

Điều 61 – Điều 73

Điều 61. Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác

Điều 62. Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá

Điều 63. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Điều 64. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá

Điều 65. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn

Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn

Điều 67. Sở giao dịch hàng hoá

Điều 68. Hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa

Điều 69. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá

Điều 70. Các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá

Điều 71. Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa

Điều 72. Thực hiện biện pháp quản lý trong trường hợp khẩn cấp

Điều 73. Quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài 21

CHƯƠNG III.  CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Tải về miễn phí Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Điều 74. Hình thức hợp đồng dịch vụ

Điều 75. Quyền cung ứng và sử dụng dịch vụ của thương nhân

Điều 76. Dịch vụ cấm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh và dịch vụ kinh doanh có điều kiện

Điều 77. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối với hoạt động cung ứng hoặc sử dụng dịch vụ

Điều 78. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

Điều 79. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc

Điều 80. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất

Điều 81. Hợp tác giữa các bên cung ứng dịch vụ

Điều 82. Thời hạn hoàn thành dịch vụ

Điều 83. Yêu cầu của khách hàng liên quan đến những thay đổi trong quá trình cung ứng dịch vụ

Điều 84. Tiếp tục cung ứng dịch vụ sau khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ

Điều 85. Nghĩa vụ của khách hàng

Điều 86. Giá dịch vụ

Điều 87. Thời hạn thanh toán

CHƯƠNG IV.  XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

Điều 88 – Điều 100

Điều 88. Khuyến mại

Điều 89. Kinh doanh dịch vụ khuyến mại

Điều 90. Hợp đồng dịch vụ khuyến mại

Điều 91. Quyền khuyến mại của thương nhân

Điều 92. Các hình thức khuyến mại

Điều 93. Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại

Điều 94. Hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, mức giảm giá khuyến mại

Điều 95. Quyền của thương nhân thực hiện khuyến mại

Điều 96. Nghĩa vụ của thương nhân thực hiện khuyến mại

Điều 97. Thông tin phải thông báo công khai

Điều 98. Cách thức thông báo

Điều 99. Bảo đảm bí mật thông tin về chương trình, nội dung khuyến mại

Điều 100. Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại

Điều 101 – Điều 124

Điều 101. Đăng ký hoạt động khuyến mại, thông báo kết quả khuyến mại với cơ quan quản lý nhà nước về thương mại

Điều 102. Quảng cáo thương mại

Điều 103. Quyền quảng cáo thương mại

Điều 104. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại

Điều 105. Sản phẩm quảng cáo thương mại

Điều 106. Phương tiện quảng cáo thương mại

Điều 107. Sử dụng phương tiện quảng cáo thương mại

Điều 108. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm quảng cáo thương mại

Điều 109. Các quảng cáo thương mại bị cấm

Điều 110. Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại

Điều 111. Quyền của bên thuê quảng cáo thương mại

Điều 112. Nghĩa vụ của bên thuê quảng cáo thương mại

Điều 113. Quyền của bên cung ứng dịch vụ quảng cáo thương mại

Điều 114. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ quảng cáo thương mại

Điều 115. Người phát hành quảng cáo thương mại

Điều 116. Nghĩa vụ của người phát hành quảng cáo thương mại

Điều 117. Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 118. Quyền trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 119. Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 120. Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 121. Điều kiện đối với hàng hoá, dịch vụ trưng bày, giới thiệu

Điều 122. Điều kiện đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam để trưng bày, giới thiệu

Điều 123. Các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 124. Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 125 – Điều 140

Điều 125. Quyền của bên thuê dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 126. Nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 127. Quyền của bên cung ứng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 128. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ

Điều 129. Hội chợ, triển lãm thương mại

Điều 130. Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại

Điều 131. Quyền tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại

Điều 132. Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam

Điều 133. Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài

Điều 134. Hàng hoá, dịch vụ trưng bày, giới thiệu tại hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam

Điều 135. Hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài

Điều 136. Bán, tặng hàng hoá, cung ứng dịch vụ tại hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam

Điều 137. Bán, tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ của Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài

Điều 138. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam

Điều 139. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài

Điều 140. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại

CHƯƠNG V.  CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI

Điều 141. Đại diện cho thương nhân

Điều 142. Hợp đồng đại diện cho thương nhân

Điều 143. Phạm vi đại diện

Điều 144. Thời hạn đại diện cho thương nhân

Điều 145. Nghĩa vụ của bên đại diện

Điều 146. Nghĩa vụ của bên giao đại diện

Điều 147. Quyền hưởng thù lao đại diện

Điều 148. Thanh toán chi phí phát sinh

Điều 149. Quyền cầm giữ

Điều 150. Môi giới thương mại

Điều 151. Nghĩa vụ của bên môi giới thương mại

Điều 152. Nghĩa vụ của bên được môi giới

Điều 153. Quyền hưởng thù lao môi giới

Điều 154. Thanh toán chi phí phát sinh liên quan đến việc môi giới

Điều 155. Uỷ thác mua bán hàng hóa

Điều 156. Bên nhận uỷ thác

Điều 157. Bên uỷ thác

Điều 158. Hàng hoá uỷ thác

Điều 159. Hợp đồng uỷ thác

Điều 160. Uỷ thác lại cho bên thứ ba

Điều 161. Nhận uỷ thác của nhiều bên

Điều 162. Quyền của bên uỷ thác

Điều 163. Nghĩa vụ của bên uỷ thác

Điều 164. Quyền của bên nhận uỷ thác

Điều 165. Nghĩa vụ của bên nhận uỷ thác

Điều 166. Đại lý thương mại

Điều 167. Bên giao đại lý, bên đại lý

Điều 168. Hợp đồng đại lý

Điều 169. Các hình thức đại lý

Điều 170. Quyền sở hữu trong đại lý thương mại

Điều 171. Thù lao đại lý

Điều 172. Quyền của bên giao đại lý

Điều 173. Nghĩa vụ của bên giao đại lý

Điều 174. Quyền của bên đại lý

Điều 175. Nghĩa vụ của bên đại lý

Điều 176. Thanh toán trong đại lý

Điều 177. Thời hạn đại lý

CHƯƠNG VI.  MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỤ THỂ KHÁC

Điều 178 – Điều 200

Điều 178. Gia công trong thương mại

Điều 179. Hợp đồng gia công

Điều 180. Hàng hóa gia công

Điều 181. Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công

Điều 182. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công

Điều 183. Thù lao gia công

Điều 184. Chuyển giao công nghệ trong gia công với tổ chức, cá nhân nước ngoài

Điều 185. Đấu giá hàng hoá

Điều 186. Người tổ chức đấu giá, người bán hàng

Điều 187. Người tham gia đấu giá, người điều hành đấu giá

Điều 188. Nguyên tắc đấu giá

Điều 189. Quyền của người tổ chức đấu giá

Điều 190. Nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá

Điều 191. Quyền của người bán hàng không phải là người tổ chức đấu giá

Điều 192. Nghĩa vụ của người bán hàng không phải là người tổ chức đấu giá

Điều 193. Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá

Điều 194. Xác định giá khởi điểm

Điều 195. Thông báo cho người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến hàng hóa là đối tượng cầm cố, thế chấp

Điều 196. Thời hạn thông báo và niêm yết đấu giá hàng hoá

Điều 197. Nội dung thông báo và niêm yết đấu giá hàng hóa

Điều 198. Những người không được tham gia đấu giá

Điều 199. Đăng ký tham gia đấu giá

Điều 200. Trưng bày hàng hoá đấu giá

Điều 201 – Điều 220

Điều 201. Tiến hành cuộc đấu giá

Điều 202. Đấu giá không thành

Điều 203. Văn bản bán đấu giá hàng hoá

Điều 204. Rút lại giá đã trả

Điều 205. Từ chối mua

Điều 206. Đăng ký quyền sở hữu

Điều 207. Thời điểm thanh toán tiền mua hàng hoá

Điều 208. Địa điểm thanh toán tiền mua hàng hoá

Điều 209. Thời hạn giao hàng hoá bán đấu giá

Điều 210. Địa điểm giao hàng hoá bán đấu giá

Điều 211. Thù lao dịch vụ đấu giá hàng hoá

Điều 212. Chi phí liên quan đến đấu giá hàng hoá

Điều 213. Trách nhiệm đối với hàng hóa bán đấu giá không phù hợp với thông báo, niêm yết

Điều 214. Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ

Điều 215. Hình thức đấu thầu

Điều 216. Phương thức đấu thầu

Điều 217. Sơ tuyển các bên dự thầu

Điều 218. Hồ sơ mời thầu

Điều 219. Thông báo mời thầu

Điều 220. Chỉ dẫn cho bên dự thầu

Điều 221 – Điều 250

Điều 221. Quản lý hồ sơ dự thầu

Điều 222. Bảo đảm dự thầu

Điều 223. Bảo mật thông tin đấu thầu

Điều 224. Mở thầu

Điều 225. Xét hồ sơ dự thầu khi mở thầu

Điều 226. Biên bản mở thầu

Điều 227. Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu

Điều 228. Sửa đổi hồ sơ dự thầu

Điều 229. Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

Điều 230. Thông báo kết quả đấu thầu và ký kết hợp đồng

Điều 231. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

Điều 232. Đấu thầu lại

Điều 233. Dịch vụ logistics

Điều 234. Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics

Điều 235. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Điều 236. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng

Điều 237. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Điều 238. Giới hạn trách nhiệm

Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá

Điều 240. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi cầm giữ hàng hoá

Điều 241. Quá cảnh hàng hóa

Điều 242. Quyền quá cảnh hàng hóa

Điều 243. Tuyến đường quá cảnh

Điều 244. Quá cảnh bằng đường hàng không

Điều 245. Giám sát hàng hóa quá cảnh

Điều 246. Thời gian quá cảnh

Điều 247. Hàng hoá quá cảnh tiêu thụ tại Việt Nam

Điều 248. Những hành vi bị cấm trong quá cảnh

Điều 249. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa

Điều 250. Điều kiện kinh doanh dịch vụ quá cảnh

Điều 251 – Điều 270

Điều 251. Hợp đồng dịch vụ quá cảnh

Điều 252. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ quá cảnh

Điều 253. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ quá cảnh

Điều 254. Dịch vụ giám định

Điều 255. Nội dung giám định

Điều 256. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Điều 257. Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Điều 258. Phạm vi kinh doanh dịch vụ giám định thương mại

Điều 259. Tiêu chuẩn giám định viên

Điều 260. Chứng thư giám định

Điều 261. Giá trị pháp lý của chứng thư giám định đối với bên yêu cầu giám định

Điều 262. Giá trị pháp lý của chứng thư giám định đối với các bên trong hợp đồng

Điều 263. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định

Điều 264. Quyền của khách hàng

Điều 265. Nghĩa vụ của khách hàng

Điều 266. Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quả giám định sai

Điều 267. Uỷ quyền giám định

Điều 268. Giám định theo yêu cầu của cơ quan nhà nước

Điều 269. Cho thuê hàng hoá

Điều 270. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê

Điều 271 – Điều 291

Điều 271. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê

Điều 272. Sửa chữa, thay đổi tình trạng ban đầu của hàng hóa cho thuê

Điều 273. Trách nhiệm đối với tổn thất trong thời hạn thuê

Điều 274. Chuyển rủi ro đối với hàng hóa cho thuê

Điều 275. Hàng hoá cho thuê không phù hợp với hợp đồng

Điều 276. Từ chối nhận hàng

Điều 277. Khắc phục, thay thế hàng hoá cho thuê không phù hợp với hợp đồng

Điều 278. Chấp nhận hàng hoá cho thuê

Điều 279. Rút lại chấp nhận

Điều 280. Trách nhiệm đối với khiếm khuyết của hàng hoá cho thuê

Điều 281. Cho thuê lại

Điều 282. Lợi ích phát sinh trong thời hạn thuê

Điều 283. Thay đổi quyền sở hữu trong thời hạn thuê

Điều 284. Nhượng quyền thương mại

Điều 285. Hợp đồng nhượng quyền thương mại

Điều 286. Quyền của thương nhân nhượng quyền

Điều 287. Nghĩa vụ của thương nhân nhượng quyền

Điều 288. Quyền của thương nhân nhận quyền

Điều 289. Nghĩa vụ của thương nhân nhận quyền

Điều 290. Nhượng quyền lại cho bên thứ ba

Điều 291. Đăng ký nhượng quyền thương mại

CHƯƠNG VII.  CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI

Tải về miễn phí Luật Thương mại số 36/2005/QH11

Điều 292 – Điều 315

Điều 292. Các loại chế tài trong thương mại

Điều 293. Áp dụng chế tài trong thương mại đối với vi phạm không cơ bản

Điều 294. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm

Điều 295. Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm

Điều 296. Kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng

Điều 297. Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Điều 298. Gia hạn thực hiện nghĩa vụ

Điều 299. Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các loại chế tài khác

Điều 300. Phạt vi phạm

Điều 301. Mức phạt vi phạm

Điều 302. Bồi thường thiệt hại

Điều 303. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Điều 304. Nghĩa vụ chứng minh tổn thất

Điều 305. Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

Điều 306. Quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán

Điều 307. Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại

Điều 308. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng

Điều 309. Hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng

Điều 310. Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Điều 311. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thực hiện hợp đồng

Điều 312. Huỷ bỏ hợp đồng

Điều 313. Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần

Điều 314. Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng

Điều 315. Thông báo tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ hợp đồng

Điều 316 – Điều 322

Điều 316. Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi đã áp dụng các chế tài khác

Điều 317. Hình thức giải quyết tranh chấp

Điều 318. Thời hạn khiếu nại

Điều 319. Thời hiệu khởi kiện

Điều 320. Hành vi vi phạm pháp luật về thương mại

Điều 321. Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về thương mại

Điều 322. Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại

CHƯƠNG IX. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 323. Hiệu lực thi hành

Điều 324. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Xem thêm:

Khi nào doanh nghiệp được tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động?

Tải về miễn phí Luật phá sản mới nhất

Hướng dẫn trả lương ngừng việc và giải quyết chế độ cho người lao động trong thời dịch bệnh Covid-19