Miễn quyết toán thuế khi doanh nghiệp giải thể là sao? Trường hợp nào được miễn quyết toán thuế?
Quyết toán thuế là gì và có những loại quyết toán thuế nào?
Quyết toán thuế là gì?
Để hình dung được thế nào là miễn quyết toán thuế cho doanh nghiệp khi giải thể. Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu quyết toán thuế là gì. Quyết toán thuế là việc kiểm tra các số liệu trong các khoản thuế của tổ chức hoặc cá nhân. Điềau này bắt buộc tổ chức kinh tế hay cá nhân nào cũng phải làm.
Theo như lý thuyết việc quyết toán này sẽ chỉ xảy ra 1 năm 1 lần. Thế nhưng khi có thông báo đột xuất của cơ quan kiểm toán. Bạn cần phải xuất các dữ liệu về thuế mà công ty đã và đang chuẩn bị nộp theo quý, tháng.
Đối với các cá nhân có thu nhập lớn cần phải quyết toán thuế với các đơn vị có thẩm quyền. Thời gian quy định cụ thể là 1 tháng 1 lần. Đối với các doanh nghiệp có thể thực hiện quyết toán theo 1 năm 1 lần. Hoặc có thể 5 năm 1 lần tùy thuộc vào mức quy mô kinh doanh của từng công ty.
Có những loại quyết toán thuế nào hiện nay?
Có 2 loại quyết toán thuế hiện nay, cụ thể như sau:
- Quyết toán thuế thu nhập cá nhân.
Theo các văn bản quy phạm pháp luật về thuế. Đối với những cá nhân có mức lương hàng tháng từ 9 triệu sẽ bắt buộc phải nộp thuế. Cách tính thuế như sau:
Số tiền cần nộp thuế = (tổng lương – 9 triệu – 3,6 triệu * số người phụ thuộc) * thuế suất = phần thu nhập tính thuế/tháng * thuế suất.
Có 2 trường hợp sẽ xảy ra:
Trường hợp thứ nhất
Cá nhân có thu nhập 9 triệu nhưng không có người phụ thuộc. Nghĩa là không phải nuôi thêm ai thì sẽ phải nộp thuế. Chẳng hạn như bạn có thu nhập 9 triệu/tháng nhưng không phải nuôi ai thì số tiền cần nộp thuế. (9 – 9 – 3,6 * 0) * 5% = 0,05 triệu = 50.000
Trường hợp thứ hai
Cá nhân có thu nhập 9 triệu nhưng phải nuôi 1 người khác. Thì tiền được giảm thuế là 3,6 triệu/người phụ thuộc. Khi áp dụng công thức tính thuế ta thấy bị âm thì như vậy họ không cần phải đóng.
- Quyết toán thuế doanh nghiệp.
Tại thông tư 2014. Mức thuế doanh nghiệp cần phải đóng sẽ dựa trên phần doanh thu mà công ty có được. Sau đó trừ đi các chi phí được miễn giảm.
Cụ thể là doanh nghiệp sẽ phải đóng thuế 20% nếu như năm n-1 có mức doanh thu dưới 20 tỷ. Và thuế suất sẽ tăng lên 22% trong trường hợp doanh thu của năm n-1 vượt mức 20 tỷ. Lưu ý n chính là năm quyết toán thuế.
Trường hợp doanh nghiệp giải thể nhưng được miễn quyết toán thuế
-
Trường hợp 1
Nếu doanh nghiệp, tổ chức thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ %. Tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ.
-
Trường hợp 2
Doanh nghiệp giải thể, chấm dứt hoạt động. Nhưng kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến thời điểm giải thể. Chấm dứt hoạt động, doanh nghiệp không phát sinh doanh thu, chưa sử dụng hóa đơn.
-
Trường hợp 3
Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kê khai thực hiện giải thể. Chấm dứt hoạt động thế nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau:
+ Có doanh thu trung bình quân năm không quá 1 tỷ đồng/năm.
+ Doanh nghiệp không bị xử phạt vi phạm pháp luật về hành vi trốn thuế. Kể từ năm doanh nghiệp chưa được quyết toán thuế. Hoặc thanh tra, kiểm tra thuế đến thời điểm giải thể, chấm dứt hoạt động.
+ Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp tính từ năm chưa được quyết toán. Hoặc thanh tra, kiểm tra thuế đến thời điểm giải thể. Chấm dứt hoạt động cao hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ.
Bài biết trên đã cung cấp đầy đủ về những trường hợp được miễn quyết toán thuế khi doanh nghiệp giải thể. Nếu như bạn đang tìm hiểu về vấn đề trên thì có thể đọc nhiều hơn để nắm rõ vấn đề nhé.
Xem thêm
Mẹo quyết toán thuế TNDN mà kế toán cần nắm chắc trong lòng bàn tay
Những “kinh nghiệm vàng” khi làm quyết toán thuế công ty thương mại