Kinh nghiệm Hướng dẫn phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất hiệu...

Hướng dẫn phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất hiệu quả nhất

749

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí là yếu tổ quan trọng và quyết định đến giá thành sản phẩm. Mà giá thành ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. Vì vậy, hiểu rõ về chi phí sản xuất kinh doanh, phân loại đúng các loại chi phí giúp doanh nghiệp có những biện pháp quản lý tốt hơn.

Hướng dẫn phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất dựa trên chức năng

Chi phí sản xuất, loại chi phí được phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Một số loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất như: Chi phí dành cho vật liệu sản xuất, chi phí cho việc sản xuất chung và chi phí dành cho nhân công trong quá trình sản xuất.

Chi phí phát sinh ngoài sản xuất, những chi phí phát sinh ngoài khâu sản xuất của doanh nghiệp. Như chi phí sử dụng cho việc bán hàng và chi phí sử dụng cho việc quản lý doanh nghiệp.

Dựa vào trong ý nghĩa của từng loại chi phí trong các giá thành sản phẩm doanh nghiệp. Qua đó, có thể dễ dàng vận dụng vào để tính chi phí cho toàn bộ giá thành khác. Khi doanh nghiệp phân loại chi phí dựa trên các khoản mục sẽ vô cùng tiện lợi. Có thể dễ dàng tính được giá thành sản phẩm, lập kế hoạch cho doanh nghiệp và đặc biệt có thể dễ dàng định khoản được mức chi phí cho nhữnh kỳ sản xuất sau. Như vậy, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ có những quyết định sáng suốt hơn cho việc sử dụng chi phí trong doanh nghiệp, giúp định hướng doanh nghiệp phát triển hơn.

Phân loại chi phí doanh nghiệp dựa trên mối quan hệ và khả năng quy nạp

Khi phân loại chi phí dựa trên mối quan hệ và khả năng quy nạp, sẽ bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

  • Chi phí trực tiếp: Những chi phí có quan hệ trực tiếp với các quá trình sản xuất ở trong doanh nghiệp như một sản phẩm, một công việc… Những khoản chi phí này hoàn toàn có thể hạch toán và tiến hành quy nạp trực tiếp vào trong sản phẩm của doanh nghiệp.
  • Chi phí gián tiếp: Những khoản chi phí không có tính chất liên quan trực tiếp đến chất lượng. Hay số lượng sản phẩm. Hoặc có thể liên quan đến sản phẩm. Tuy nhiên tỷ lệ liên quan nghịch đảo với chất lượng và số lượng của sản phẩm. Như vậy, những khoản chi phí này không liên quan trực tiếp đến sản phẩm. Nó sẽ được phân bổ một cách gián tiếp vào trong những sản phẩm có liên quan.

Có thể thấy rằng, cách phân loại chi phí dựa trên mối quan hệ và khả năng quy nạp có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuận hạch toán trong doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã có chi phí phát sinh gián tiếp, bắt buộc doanh nghiệp cần phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí và phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất với doanh nghiệp.

Mức độ chính xác của các loại chi gián tiếp này sẽ phụ thuộc hết vào trong tính hợp lý và tính khoa học của các tiêu chuẩn phân bố chi phí.Hướng dẫn phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

Phân loại chi phí doanh nghiệp dựa trên mối quan hệ với báo cáo tài chính

Dựa vào dữ liệu kết chuyển để lập Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Các loại chi phí trong doanh nghiệp sẽ được phân loại thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

  • Những loại chi phí được gắn liền với các sản phẩm mà doanh nghiệp tự sản xuất. Hoặc những sản phẩm doanh nghiệp mua vào. Được gọi là chi phí sản phẩm.
  • Mức chi phí có thể làm giảm lợi tức ở trong một kỳ sản xuất nào đó. Nó không giống một phần giá trị sản phẩm được doanh nghiệp sản xuất ra. Hoặc được mua nên nó không được tính là các phí tổn. Mức chi phí này cần được khấu từ ra từ khoản lợi nhuận ở trong kỳ sản xuất phát sinh. Mức chi phí này có tên gọi chi phí thời kỳ.

Phân loại dựa trên mối quan hệ với công việc và sản phẩm

Khi phân loại chi phí của doanh nghiệp sản xuất dựa trên mối quan hệ của phí đói với quan hệ khối lượng của công việc và với sản phẩm hoàn thành. Sẽ được chia thành 2 loại, định phí và biến phí.

  • Định phí: Khi mức độ hoạt động sản xuất thay đổi nhưng mức chi phí này vẫn giữ nguyên. Được gọi định phí.
  • Biến phí: Khoản chi phí có sự biến đổ tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động trong doanh nghiệp.

Xem thêm:

Quyết toán Thuế TNDN: Kinh nghiệm dành cho công ty sản xuất

Tải về mẫu giấy ủy quyền quyết toán thuế TNCN năm 2020

Đóng dấu giáp lai hợp đồng: Hướng dẫn đóng dấu nhanh và chuẩn nhất